|
Ảnh minh họa: Internet. |
Cà chua chín sẽ đáp ứng được 13% nhu cầu hàng ngày về vitamin A, 8% nhu cầu vitamin B6, từ 33 - 50% nhu cầu vitamin C. Ngoài ra, còn có vitamin B1 (0,06mg), B2 (0,04mg), PP (0,5mg). Các chất bổ dưỡng như đạm, đường, chất béo và khoáng vi lượng như canxi, sắt, kali, phosphor,... có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai ăn cà chua cũng tốt cho sức khỏe và ăn cà chua như thế nào cũng được.
Dưới đây là những sai lầm khi ăn cà chua mà nhiều người mắc phải:
Ăn cà chua xanh
Cà chua chưa chín có chứa số lượng lớn alkaloi, dễ gây ngộ độc thực phẩm. Các triệu chứng ngộ độc do ăn cà chua xanh như buồn nôn, nôn mửa, tiết nước bọt, yếu sức, mệt mỏi… có thể đe dọa tính mạng.
Ăn cà chua khi đói
Ăn cà chua vào lúc đói, chất pectin và nhựa phenolic có trong cà chua có thể phản ứng với axít, ảnh hưởng lớn đến dạ dày. Dạ dày tiêu thụ những chất này có thể gây nên tình trạng nôn mửa, đau bụng.
Cà chua chứa rất nhiều vitamin K. Tác dụng chính của vitamin K là xúc tác cho sự tổng hợp của prothrombin và coagulin trong gan. Vì vậy, nếu bạn ăn cà chua khi dùng thuốc chống đông, nó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của các loại thuốc này. Ảnh minh họa: Internet
Dùng cà chua nấu chín trong thời gian dài
Khi sử dụng cà chua đã bị nấu chín kĩ hoặc để trong thời gian dài, dinh dưỡng và hương vị sẽ mất đi. Bên cạnh đó, nếu ăn phải cà chua không còn chất dinh dưỡng có thể gây nên tình trạng ngộ độc thực phẩm.
Ăn cà chua và dưa chuột
Bởi vì dưa chuột chứa một loại enzyme catabolic, sẽ phá hủy hàm lượng vitamin C có trong các loại rau khác. Cà chua là một loại rau có chứa một số lượng lớn vitamin C. Nếu bạn ăn hai loại thực phẩm với nhau, vitamin C trong cà chua sẽ bị phân hủy và bị phá hủy bởi các enzyme catabolic trong dưa leo.
Ăn cà chua khi đang uống thuốc chống đông máu
Cà chua chứa rất nhiều vitamin K. Tác dụng chính của vitamin K là xúc tác cho sự tổng hợp của prothrombin và coagulin trong gan. Vì vậy, nếu bạn ăn cà chua khi dùng thuốc chống đông, nó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của các loại thuốc này.
|
Cà chua chưa chín có chứa số lượng lớn alkaloi, dễ gây ngộ độc thực phẩm. Các triệu chứng ngộ độc do ăn cà chua xanh như buồn nôn, nôn mửa, tiết nước bọt, yếu sức, mệt mỏi… có thể đe dọa tính mạng. Ảnh minh họa: Internet. |
Ăn cà chua khi đói
Cà chua có chứa một lượng lớn các chất làm se da hòa tan, sẽ phản ứng với axit dạ dày và đông vào cục u không hòa tan. Những khối u này có thể ngăn chặn các môn vị của dạ dày, dẫn đến đau bụng và khó chịu.
Cà chua chứa rất nhiều pectin và nhựa phenolic và các thành phần khác giống như trong quả hồng vàng. Khi ăn cà chua lúc đói, những chất này có thể dễ dàng phản ứng với axit, hình thành các cục không hòa tan, gây ảnh hưởng đến dạ dày, khiến khó chịu. Dạ dày phải tiêu thụ những chất này có thể gây ra đau bụng, nôn mửa và thậm chí là sốc. Do vậy, tuyệt đối không nên ăn cà chua lúc đang đói.
|
Dưa chuột chứa một loại enzyme catabolic, sẽ phá hủy hàm lượng vitamin C có trong các loại rau khác. Cà chua là một loại rau có chứa một số lượng lớn vitamin C. Nếu bạn ăn hai loại thực phẩm với nhau, vitamin C trong cà chua sẽ bị phân hủy và bị phá hủy bởi các enzyme catabolic trong dưa leo. Ảnh minh họa: Internet |
Sử dụng chảo nhôm, gang khi chế biến cà chua
Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu bạn sử dụng xoong, chảo bằng nhôm, gang để nấu cà chua sẽ khiến các axit trong cà chua kết hợp với nhôm, gang gây ra những phản ứng hóa học không tốt cho sức khỏe của bạn.
Bảo quản cà chua bằng tủ lạnh
Hầu hết các bà nội trợ có thói quen bảo quản mọi loại thực phẩm trong tủ lạnh, trong đó có cà chua. Tuy nhiên, bạn có biết rằng, cà chua cất trong tủ lạnh sẽ bị mất đi rất nhiều vitamin và khoáng chất. Đồng thời hương vị đặc trưng của cà chua cũng bị ảnh hưởng.
Ăn cà chua trước bữa cơm
Việc ăn cà chua trước khi ăn cơm sẽ làm cho lượng axit trong dạ dày tăng lên dẫn đến chứng ợ chua, nóng bụng, thậm chí là bị trướng và đau bụng.
Theo Hòa Thuận/Tiền Phong